Kết tập Tam Tạng Kinh Điển
- Thứ tư - 19/10/2016 21:39
- In ra
- Đóng cửa sổ này
KẾT TẬP KINH ĐIỂN
1 - Thượng tọa bộ - Phật Giáo Nguyên Thủy – Nam Tông do ngài Da Xá (Yassa)
2 - Đại chúng bộ - Phật Giáo Phát Triển – Bắc Tông do nhóm Tăng chúng (Vajjiputta).
B - Bắc Tông: năm 200 thời vua Ca Nị Sắc
(Kaniska) tại Kudalavana, nước Kế Tân
(Kasmira), do ngài Mã Minh (Asvaghosa), tổ thứ 12 thiền tông làm chủ tọa, dịch bằng tiếng Sanscrit.
TAM TẠNG KINH ĐIỂN
B – Bắc Tông: Trung Hoa áp dụng Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh và Càn Long Đại Tạng Kinh.
Bài kệ tóm tắt Kinh Điển của Ngài Thiên Thai Trí Giả Đại Sư như sau:
“Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhật
A Hàm thập nhị, Phương Đẳng bát
Nhị thập nhị niên Bát Nhã Đàm
Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên”.
Tạm dịch: Phật dạy:
Kinh Hoa Nghiêm Ba tuần,
Kinh A Hàm 12 năm, Kinh Phương Đẳng 8 năm,
Kinh Bát Nhã 22 năm,
Kinh Pháp Hoa và Kinh Niết Bàn là 8 năm.
B – Bắc Tông:Trung Quán Luận, Đại Trí Độ Luận, Đại Thừa Khởi Tín Luận và có hơn 100 bộ luận trong Đại Tạng Kinh.
- Kết tập Kinh Điển lần thứ nhứt, năm 544 thời vua A Xà thế tại động Thất Diệp ở thành Vương Xá (Rajgir), nước Ma Kiệt Đà (Magadha), do ngài Maha Ca Diếp chủ tọa.
- Kết tập Kinh Điển lần thứ hai, năm 444 thời vua Pataliputta tại thành Tỳ Xá Ly (Vajsali), nước Vajji.
1 - Thượng tọa bộ - Phật Giáo Nguyên Thủy – Nam Tông do ngài Da Xá (Yassa)
2 - Đại chúng bộ - Phật Giáo Phát Triển – Bắc Tông do nhóm Tăng chúng (Vajjiputta).
- Kết tập Kinh Điển lần thứ ba năm 244 thời vua A Dục (Asoka) tại thành Patna, do ngài Mục Kiền Liên Tử Đế Tu chủ tọa.
- Kết tập Kinh Điển lần thứ tư:
B - Bắc Tông: năm 200 thời vua Ca Nị Sắc
(Kaniska) tại Kudalavana, nước Kế Tân
(Kasmira), do ngài Mã Minh (Asvaghosa), tổ thứ 12 thiền tông làm chủ tọa, dịch bằng tiếng Sanscrit.
- Kết tập Kinh Điển lần thứ năm năm 1871 thời vua Mindon – Mẫn Đông tại Mandalay, nước Miến Điện (Mynanmar).
- Kết tập Kinh Điển lần thứ sáu năm 1954 vào dịp lễ Phật đản tại Rangoon, nước Miến Điện (Mynanmar).
TAM TẠNG KINH ĐIỂN
- KINH TẠNG:
B – Bắc Tông: Trung Hoa áp dụng Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh và Càn Long Đại Tạng Kinh.
Bài kệ tóm tắt Kinh Điển của Ngài Thiên Thai Trí Giả Đại Sư như sau:
“Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhật
A Hàm thập nhị, Phương Đẳng bát
Nhị thập nhị niên Bát Nhã Đàm
Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên”.
Tạm dịch: Phật dạy:
Kinh Hoa Nghiêm Ba tuần,
Kinh A Hàm 12 năm, Kinh Phương Đẳng 8 năm,
Kinh Bát Nhã 22 năm,
Kinh Pháp Hoa và Kinh Niết Bàn là 8 năm.
- LUẬT TÔNG: gồm 5 bộ luật là Tứ Phần Luật, Ngũ Phần Luật, Thập Tụng Luật, Maha Tăng Kỳ Luật, và Pali Luật.
- Pali Luật: Tăng 227 giới; Ni 311 giới.
- Tứ phần Luật: (Tăng 250 giới; Ni 348 giới).
- Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới: nhiếp luật
- LUẬN TÔNG:
B – Bắc Tông:Trung Quán Luận, Đại Trí Độ Luận, Đại Thừa Khởi Tín Luận và có hơn 100 bộ luận trong Đại Tạng Kinh.