QUY Y TAM BẢO LÚC MẤY TUỔI THÌ ĐƯỢC?
- Thứ tư - 11/10/2017 20:40
- In ra
- Đóng cửa sổ này
QUY Y TAM BẢO LÚC MẤY TUỔI THÌ ĐƯỢC? + Hỏi:Con xin hỏi mấy tuổi quy y Tam Bảo?+ Trả lời:Trước khi quy y Tam Bảo, chúng ta phải nên hiểu ý nghĩa quy y Tam Bảo ra sao?
QUY Y TAM BẢO LÚC MẤY TUỔI THÌ ĐƯỢC?
+ Hỏi:
Con xin hỏi mấy tuổi quy y Tam Bảo?
+ Trả lời:
Trước khi quy y Tam Bảo, chúng ta phải nên hiểu ý nghĩa quy y Tam Bảo ra sao?
* Quy nghĩa là trở về
* Y là nương tựa
* Tam Bảo là Phật bảo, pháp bảo và Tăng bảo.
* Đức Phật: là đấng giác ngộ chân lý ( Chân lý là sự thật của kiếp nhân sinh và chân tâm Phật tánh); Ngài là đấng thoát ly sanh tử luân hồi hay còn gọi là bậc xuất thế; Ngài là đấng thanh tịnh ( Vì Ngài an trú trong đại định ); Ngài là đấng đại bi ( Vì Ngài nguyện độ tất cả chúng sanh ); ngài là đấng trí huệ ( Vì Ngài có nhiều phương pháp chỉ dạy chúng sanh chuyển phàm phu thành Thánh, thành Bồ Tát và thành Phật). Vì thế, Ngài được gọi là Phật bảo.
* Pháp bảo: là lời dạy của đức Phật. Lời dạy của đức Phật là những phương pháp chỉ dạy chúng sanh tu hành chuyển phàm phu thành Thánh nhân, thành Bồ Tát và thành Phật. Do đó, Phật pháp còn gọi là pháp xuất thế gian và Pháp bảo.
* Tăng bảo: là một Tăng đoàn từ bốn vị tỳ kheo trở lên, hòa hợp, tu tập theo giáo pháp của đức Phật. Chư Tăng là những người duy trì Phật bảo và Pháp bảo, hay nói chung là Tam Bảo. Vì thế, chư Tăng gọi là Tăng bảo.
* Quy y Tam Bảo là trở về nương tựa Tam Bảo, là Phật, Pháp và Tăng. Nếu chúng ta quyết định theo đạo Phật hay là quyết định theo đức Phật, thì chúng ta đến chùa làm lễ quy y Tam Bảo.
+ Mấy tuổi làm lễ quy y Tam Bảo được?
1) Quy y Tam Bảo lần thứ nhất:
Khi đức bé còn trong bụng mẹ lúc tháng thứ tám hoặc thứ chín, thì người mẹ nên quy y Tam Bảo. Lúc đó, đứa bé cũng được quy y và kết thiện duyên với đứa Phật nói riêng, Tam Bảo nói chung.
Trong Kinh Báo Hiếu Trọng Ân, đức Phật dạy: “Tháng thứ tám hoàn toàn tạng Phủ, chín tháng thì đầy đủ vóc hình, mười tháng thì đến kỳ sinh”. Như vậy, khi bé được tám tháng trong bụng mẹ là nó có cảm giác, có sự hoạt động mạnh mẻ và có ý thức, . . . Do đó, chúng ta muốn dạy dỗ con cái là không phải chờ khi sanh ra và tuổi còn thơ đâu, mà chúng ta có thể dạy khi còn trong bụng mẹ. Tại sao? Vì đứa bé khi còn trong bụng mẹ luôn luôn chịu ảnh hưởng tâm lý và sinh lý của người mẹ gần như là 80 phần trăm.
Ví dụ:
2) Quy y Tam Bảo lần hai:
Nếu em bé sinh ra được 3 tháng rồi, thì người mẹ có thể cho bé quy y Tam Bảo. Cho dù, bé đã được quy y trong bụng mẹ. Đứa bé 3 tháng làm lễ quy y Tam Bảo cũng giống như là làm lễ cầu an cho bé. Đặc biệt là cho đứa bé kết duyên với đức Phật ngay từ còn nhỏ.
3) Quy y Tam Bảo lần thứ ba:
Khi đứa bé lớn thành thiếu niên 12 tuổi, thì người mẹ cho con quy y Tam Bảo và thọ 5 giới.
4) Quy y Tam Bảo lần thứ tư:
Khi con tới tuổi trưởng thành 18 tuổi, người mẹ cho con em xin quy y Tam Bảo và học hỏi 5 giới cấm rỏ hơn. Vì 5 giới cấm nầy là nền tảng căn bản đạo đức của đạo Phật và nhân sinh, nhân loại nói chung.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
“ Lành thay! Lành thay!”
+ Hỏi:
Con xin hỏi mấy tuổi quy y Tam Bảo?
+ Trả lời:
Trước khi quy y Tam Bảo, chúng ta phải nên hiểu ý nghĩa quy y Tam Bảo ra sao?
* Quy nghĩa là trở về
* Y là nương tựa
* Tam Bảo là Phật bảo, pháp bảo và Tăng bảo.
* Đức Phật: là đấng giác ngộ chân lý ( Chân lý là sự thật của kiếp nhân sinh và chân tâm Phật tánh); Ngài là đấng thoát ly sanh tử luân hồi hay còn gọi là bậc xuất thế; Ngài là đấng thanh tịnh ( Vì Ngài an trú trong đại định ); Ngài là đấng đại bi ( Vì Ngài nguyện độ tất cả chúng sanh ); ngài là đấng trí huệ ( Vì Ngài có nhiều phương pháp chỉ dạy chúng sanh chuyển phàm phu thành Thánh, thành Bồ Tát và thành Phật). Vì thế, Ngài được gọi là Phật bảo.
* Pháp bảo: là lời dạy của đức Phật. Lời dạy của đức Phật là những phương pháp chỉ dạy chúng sanh tu hành chuyển phàm phu thành Thánh nhân, thành Bồ Tát và thành Phật. Do đó, Phật pháp còn gọi là pháp xuất thế gian và Pháp bảo.
* Tăng bảo: là một Tăng đoàn từ bốn vị tỳ kheo trở lên, hòa hợp, tu tập theo giáo pháp của đức Phật. Chư Tăng là những người duy trì Phật bảo và Pháp bảo, hay nói chung là Tam Bảo. Vì thế, chư Tăng gọi là Tăng bảo.
* Quy y Tam Bảo là trở về nương tựa Tam Bảo, là Phật, Pháp và Tăng. Nếu chúng ta quyết định theo đạo Phật hay là quyết định theo đức Phật, thì chúng ta đến chùa làm lễ quy y Tam Bảo.
+ Mấy tuổi làm lễ quy y Tam Bảo được?
1) Quy y Tam Bảo lần thứ nhất:
Khi đức bé còn trong bụng mẹ lúc tháng thứ tám hoặc thứ chín, thì người mẹ nên quy y Tam Bảo. Lúc đó, đứa bé cũng được quy y và kết thiện duyên với đứa Phật nói riêng, Tam Bảo nói chung.
Trong Kinh Báo Hiếu Trọng Ân, đức Phật dạy: “Tháng thứ tám hoàn toàn tạng Phủ, chín tháng thì đầy đủ vóc hình, mười tháng thì đến kỳ sinh”. Như vậy, khi bé được tám tháng trong bụng mẹ là nó có cảm giác, có sự hoạt động mạnh mẻ và có ý thức, . . . Do đó, chúng ta muốn dạy dỗ con cái là không phải chờ khi sanh ra và tuổi còn thơ đâu, mà chúng ta có thể dạy khi còn trong bụng mẹ. Tại sao? Vì đứa bé khi còn trong bụng mẹ luôn luôn chịu ảnh hưởng tâm lý và sinh lý của người mẹ gần như là 80 phần trăm.
Ví dụ:
- Sinh lý ( Thuộc về thân ): Khi người mẹ khỏe, thì đức bé cũng khỏe; khi người mẹ bệnh, thì đứa bé cũng bị bệnh theo; nếu người mẹ bị suy di dưỡng, thì đức bé không tránh khỏi mất di dưỡng; nếu người mẹ chết, thì đứa bé cũng mất mạng luôn.
- Tâm lý: khi người mẹ buồn khổ, thì đứa bé cũng ảnh hưởng
2) Quy y Tam Bảo lần hai:
Nếu em bé sinh ra được 3 tháng rồi, thì người mẹ có thể cho bé quy y Tam Bảo. Cho dù, bé đã được quy y trong bụng mẹ. Đứa bé 3 tháng làm lễ quy y Tam Bảo cũng giống như là làm lễ cầu an cho bé. Đặc biệt là cho đứa bé kết duyên với đức Phật ngay từ còn nhỏ.
3) Quy y Tam Bảo lần thứ ba:
Khi đứa bé lớn thành thiếu niên 12 tuổi, thì người mẹ cho con quy y Tam Bảo và thọ 5 giới.
4) Quy y Tam Bảo lần thứ tư:
Khi con tới tuổi trưởng thành 18 tuổi, người mẹ cho con em xin quy y Tam Bảo và học hỏi 5 giới cấm rỏ hơn. Vì 5 giới cấm nầy là nền tảng căn bản đạo đức của đạo Phật và nhân sinh, nhân loại nói chung.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
“ Lành thay! Lành thay!”