TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ  TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

  •   25/09/2019 01:22:00 PM
  •   Đã xem: 1466
  •   Phản hồi: 0
TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ

TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN
 
I -  Thế nào là tôn giáo?
          Các nhà tôn giáo định nghĩa rằng: Tôn giáo là tín ngưỡng một đấng tạo hóa nói chung. Vị nầy đã tạo ra thế giới và con người. Cho nên, nhân dân tín ngưỡng và cầu nguyện.
II – Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng nhân gian:        
Kính thưa quý vị!
Qua nghiên cứu của các nhà tôn giáo học tây phương, họ cho rằng Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng nhân gian từ xưa. Tại sao?
Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người

Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người

  •   18/09/2019 05:21:00 AM
  •   Đã xem: 2205
  •   Phản hồi: 0
DUYÊN NỢ TIỀN KIẾP

DUYÊN NỢ TIỀN KIẾP

  •   12/09/2019 05:45:30 AM
  •   Đã xem: 2782
  •   Phản hồi: 0
DUYÊN NỢ TIỀN KIẾP           Bà Trương Thị Thương và ông Trần Văn Bổn là một gia đình thương gia giàu có. Hai người chỉ có một đứa con trai duy nhất, tên là Trần Văn Duy. Đức con trai rất ngoan và học giỏi. Khi đứa con tốt nghiệp đại học kinh tế, thì gia đình cho anh Duy làm giám đốc công ty của gia đình.
     40 Năm Hoằng Pháp của Thầy Tôi

     40 Năm Hoằng Pháp của Thầy Tôi

  •   26/08/2019 03:00:00 AM
  •   Đã xem: 2607
  •   Phản hồi: 0
40 Năm Hoằng Pháp của Thầy Tôi Thích Hạnh GiớiSau thời công phu sáng, tôi lại về phòng, bật máy tính, vào mạng, mở hộp thư điện tử để đọc và hồi âm Email. Hằng ngày tôi vẫn theo thói quen này từ 2 đến 3 lần. Lúc trước đôi lúc cả mấy ngày tôi không xem mails nên nhiều lúc bị Thầy tôi quở trách.
Đức Chúng Như Hải                                                        	Thích Như Điển  Bốn chữ nầy dịch ra tiếng Việt có nghĩa là: “Cái Đức của chúng Tăng giống như biển cả“. Vậy cái Đức đó là gì? Và làm thế nào để có được cái Đức ấy? Đức tuy

Đức Chúng Như Hải Thích Như Điển Bốn chữ nầy dịch ra tiếng Việt có nghĩa là: “Cái Đức của chúng Tăng giống như biển cả“. Vậy cái Đức đó là gì? Và làm thế nào để có được cái Đức ấy? Đức tuy

  •   15/08/2019 09:17:04 PM
  •   Đã xem: 1988
  •   Phản hồi: 0
Đức Chúng Như Hải
                                                          Thích Như Điển                                                         
 
Bốn chữ nầy dịch ra tiếng Việt có nghĩa là: “Cái Đức của chúng Tăng giống như biển cả“. Vậy cái Đức đó là gì? Và làm thế nào để có được cái Đức ấy? Đức tuy không có hình tướng nhưng tại sao có thể so sánh rộng và lớn như biển được? Đa phần vật gì có hình tướng thì người ta mới có thể cân, đếm, so sánh, đo lường; còn cái Đức rõ ràng là ta không thấy được, chỉ có thể cảm nhận qua tư cách hay sự hành xử của một con người, mà ta có thể thẩm định được ở lãnh vực tinh thần nầy, nên gọi là Đức.
Nước Nga Bây Giờ

Nước Nga Bây Giờ

  •   24/07/2019 07:30:30 PM
  •   Đã xem: 2706
  •   Phản hồi: 0
TỰ LỰC VÀ THA LỰC

TỰ LỰC VÀ THA LỰC

  •   07/07/2019 09:40:29 AM
  •   Đã xem: 2409
  •   Phản hồi: 0
TỰ LỰC VÀ THA LỰC

Hỏi:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Thưa Thầy!
Có người nói rằng tu là phải tự lực, chứ không có nương về tha lực. Theo ý Thầy nghĩ sao?
Trả lời:
          Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính Thưa quý vị!
Họ nói như vậy cũng gần đúng, nhưng chưa hoàn toàn chính xác. Vì họ chưa am hiểu về tự lực và tha lực. Hôm nay, chúng ta có thể tìm hiểu về tự lực và tha lực.
+ Tự lực: là sự nổ lực của chính mình.
+ Tha lực: là sự hướng dẫn và trợ duyên của người khác.
KINH PHẬT ĐỘ SANH HAY ĐỘ TỬ

KINH PHẬT ĐỘ SANH HAY ĐỘ TỬ

  •   07/07/2019 09:34:35 AM
  •   Đã xem: 2473
  •   Phản hồi: 0
KINH PHẬT ĐỘ SANH HAY ĐỘ TỬ
 
Hỏi:
          Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
          Kính bạch Thầy!
          Con xin hỏi. Có người nói rằng Đức Phật chỉ độ sanh chứ không độ tử. Vậy, họ nói như thế có đúng không?
Trả lời:
          Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
          Kính thưa quý vị Phật tử!
          Quan niệm của người đời độ sanh là độ cho người sống; độ tử là độ cho người mất. Cho nên, ai đó nói rằng đức Phật chỉ độ sanh, không có độ tử. Đó là quan niệm cá nhân. Chúng ta có thể tìm hiểu như sau:
RELIGIONS DERIVED  FROM THE HUMAN’S BELIEF

RELIGIONS DERIVED FROM THE HUMAN’S BELIEF

  •   07/07/2019 09:32:12 AM
  •   Đã xem: 2069
  •   Phản hồi: 0
RELIGIONS DERIVED
FROM THE HUMAN’S BELIEF
I – What is religion?
        Religion worships the creator god who did create the world and human beings. Therefore, someone worships and prays him for favors.
II – The religions derive from the human’s belief:
Dear Ladies and Gentlemen!
        The western religious researchers said that the religion derived from the human’s belief. Why?
         They mentioned that the belief object of religion did not have source of history and background, so who is the object of belief?
TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN

  •   07/07/2019 09:29:08 AM
  •   Đã xem: 2153
  •   Phản hồi: 0
TÔN GIÁO BẮT NGUỒN TỪ
TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN
I -  Thế nào là tôn giáo?
          Các nhà tôn giáo định nghĩa rằng: Tôn giáo là tín ngưỡng một đấng tạo hóa nói chung. Vị nầy đã tạo ra thế giới và con người. Cho nên, nhân dân tín ngưỡng và cầu nguyện.
II – Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng nhân gian:     
Kính thưa quý vị!
Qua nghiên cứu của các nhà tôn giáo học tây phương, họ cho rằng Tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng nhân gian từ xưa. Tại sao?
CÚNG SAO CÓ PHẢI LÀ ĐẠO PHẬT KHÔNG?

CÚNG SAO CÓ PHẢI LÀ ĐẠO PHẬT KHÔNG?

  •   07/07/2019 09:25:00 AM
  •   Đã xem: 2403
  •   Phản hồi: 0
CÚNG SAO CÓ PHẢI LÀ ĐẠO PHẬT KHÔNG? Hỏi:           Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!          Kính bạch Thầy!          Gần đây, báo chí đưa tin là có vài Chùa cúng sao và nhận tiền sớ. Họ nói rằng cúng sao không phải là nghi thức của nhà Phật? Như vậy, Phật tử có nên cúng sao hay không?Trả lời:Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!Kính thưa quý Phật tử!          Trước hết, chúng ta tìm hiểu về nghi thức cúng sao?
CẦU PHƯỚC

CẦU PHƯỚC

  •   07/01/2019 01:28:13 PM
  •   Đã xem: 1977
  •   Phản hồi: 0
PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
CẦU PHƯỚC
 
Hỏi:
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính bạch Thầy!
Đầu xuân, con xin hỏi Thầy chỉ dạy con hướng dẫn các con của con cầu phước thế nào?
Trả lời:
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính thưa quý vị Phật tử!
        Đầu năm, quý vị đi hành hương các Chùa lễ chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Mục đích là để kết thiện duyên với các đấng Thiêng Liêng. Điều nầy vô cùng quý giá. Bên cạnh đó, quý vị cũng có cúng dường Tam Bảo tịnh tài, tịnh vật .v.v. Đó là quý vị đã làm tròn một phần nào bổn phận người Phật tử tại gia hộ trì Tam Bảo rồi. Như vậy, quý vị đã biết cầu phước và làm phước rồi.
MA LÀ AI?

MA LÀ AI?

  •   03/01/2019 01:06:25 PM
  •   Đã xem: 2004
  •   Phản hồi: 0
MA LÀ AI?

Hỏi:
         Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Thưa Thầy!
Người bạn nói với con: “ Tôi không tin có ma”. Vậy, con phải giải thích sao?
Trả lời:
         Sao cô rảnh vậy? Tại sao cô muốn giải thích họ làm gì? Người không có ý tìm hiểu và học hỏi, Cô giải thích cho họ cũng giống như nước đổ vào đầu con vịt.
LÀM SAO BIẾT CHÁNH ĐẠO

LÀM SAO BIẾT CHÁNH ĐẠO

  •   03/01/2019 12:15:17 PM
  •   Đã xem: 1861
  •   Phản hồi: 0
PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
LÀM SAO BIẾT CHÁNH ĐẠO
 
Hỏi:
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính bạch Thầy!
Con có nghe người ta nói điều nầy là tà, điều kia là chánh. Có người nói bài sám nầy không phải Phật nói và Kinh kia cũng không phải Phật nói. Vậy, con làm sao biết được đó là chánh đạo?
Trả lời:
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính thưa Chị!
Người si mê cái giả tạm là chúng sanh.
Người hiểu biết, giác ngộ chân lý là Phật.
        Chúng ta muốn biết cái gì đúng sai và chánh tà, thì chúng ta phải tìm hiểu bằng cái nhìn khách quan.
Thế nào là chánh đạo?
NGHIỆP LÀ CHỦ TỂ PHẢI KHÔNG?

NGHIỆP LÀ CHỦ TỂ PHẢI KHÔNG?

  •   03/01/2019 12:13:11 PM
  •   Đã xem: 1771
  •   Phản hồi: 0
NGHIỆP LÀ CHỦ TỂ PHẢI KHÔNG?
 
Hỏi:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính bạch Thầy!
Con xin hỏi Thầy. Có người nói rằng người chết rồi, họ sẽ theo nghiệp của họ. Không cần cầu siêu. Vậy, nghiệp có phải là chủ tể không?
Trả lời:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính thưa Quý Phật tử!
Trước khi trả lời vấn đề trên, thì chúng ta tìm hiểu nghiệp nghĩa là gì?
        Nghiệp dịch từ tiếng Sanrits là Karma. Nghiệp – Karma là cái tên gọi, chỉ hành động tạo tác của thân, khẩu và ý hay nói cách khác là chỉ sự hoạt động của thân, khẩu và ý.
LỠ PHÁ THAI, BẠN PHẢI LÀM GÌ?

LỠ PHÁ THAI, BẠN PHẢI LÀM GÌ?

  •   03/01/2019 12:10:06 PM
  •   Đã xem: 8344
  •   Phản hồi: 0
GUIDANCE LESSON  FOR THE DEALTH PEOPLES

GUIDANCE LESSON FOR THE DEALTH PEOPLES

  •   03/01/2019 12:05:36 PM
  •   Đã xem: 1887
  •   Phản hồi: 0
CON NGƯỜI VÀ CON MA

CON NGƯỜI VÀ CON MA

  •   01/01/2019 11:33:09 AM
  •   Đã xem: 1678
  •   Phản hồi: 0
CON NGƯỜI VÀ CON MA
KHÁC NHAU CHỔ NÀO?
 
Hỏi:
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính thưa Thầy!
Con xin hỏi Thầy. Thầy nói Ma là Ta. Vậy, Ma và Mình khác nhau chổ nào?
NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG

NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG

  •   01/01/2019 11:30:14 AM
  •   Đã xem: 18249
  •   Phản hồi: 0
NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG
 
Hỏi:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Kính bạch Thầy!
Con xin hỏi Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông khác nhau thế nào?

Các tin khác

GIỜI THIỆU

Quá Trình Xây Dựng Chùa Phật Linh

Kính thưa quý Phật tử xa gần! Người dân Việt Nam chúng ta thường có câu: “Mái Chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn đời của Tổ Tông”. Thật vậy! Mái chùa là nói lên những nét đặc thù văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam ta. Do đó ai nhìn vào mái chùa cũng có thể hiểu được một phần nào...

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây